HS ngồi nhầm lớp, "cầm nhầm" sáng kiến kinh nghiệm chỉ vì công cuộc xét thi đua
2016-10-19 09:33:00
0 Bình luận
“Lớp có học sinh dưới trung bình thì giáo viên sẽ bị trừ điểm thi đua. Vì sợ bị trừ điểm thi đua nên tìm mọi cách để học sinh được lên lớp và dẫn tới tình trạng ngồi nhầm lớp”, một giáo viên cho hay.
Năm học 2016 – 2017 mới bắt đầu chưa lâu. Tuy nhiên, ngay từ đầu năm học nhưng giáo viên tại các trường lại bắt đầu “lên gân lên cốt” để “chiến đấu” với kẻ thù mang tên "xét thi đua”.
Theo chia sẻ của một giáo viên tiểu học trên quận Bình Thạnh (TP. Hồ Chí Minh) thì việc xét thi đua với giáo viên ở mỗi trường sẽ khác nhau thông qua hội nghị cán bộ công chức. Điều này dẫn đến tình trạng kết quả đánh giá thi đua và đánh giá công chức không đồng đều trong nội bộ giữa các giáo viên.
Ngay cả trong cùng một quận, việc thang điểm xét thi đua của mỗi trường cũng khác nhau. Có trường thì thang điểm rộng rãi, linh hoạt nhưng có trường thì chi li từng điểm số.
Học sinh trung bình: Rào cản trong xét điểm thi đua
Việc xét thi đua hiện không có sự công bằng giữa các giáo viên trong một trường: Một giáo viên tham gia tích cực các hoạt động, tham gia tốt các hội thi, hội giảng... nhưng cuối năm do có một vài học sinh dưới trung bình đành “ngậm ngùi” bị trừ điểm thi đua.
Ngược lại, 1 giáo viên cứ "bình thản" trong công tác, không tham gia các hoạt động nhưng bằng nhiều cách khác nhau mà lớp không có học sinh dưới trung bình nên điểm số cao hơn những giáo viên tích cực trong công tác.
Điều này trái ngược với quy định của thông tư đánh giá học sinh. Vì thế mới xảy ra hiện tượng giáo viên sợ bị trừ điểm thi đua nên tìm mọi cách để học sinh được lên lớp và dẫn tới tình trạng ngồi nhầm lớp.
Trong thực tế, trình độ nhận thức của các em có hạn, nếu không đạt yêu cầu học sinh phải ở lại lớp là đương nhiên. Vậy lỗi không do giáo viên tại sao giáo viên lại bị trừ 1 điểm thi đua?
Trước thực trạng này, một giáo viên tiểu học tại Hải Dương cho hay: “Hiện nay giáo viên đang phải chịu vô vàn áp lực, nhất là trong câu chuyện xét thi đua.
Đầu tiên là áp lực về chất lượng: Nhà trường giao cho giáo viên chất lượng năm sau phải cao hơn năm trước, từ chất lượng đại trà đến chất lượng học sinh tham gia các cuộc thi.
Ví dụ năm trước giáo viên có 1 học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp tỉnh rồi thì năm sau phải có thêm 2-3 em đạt giải nữa và đạt giải cao hơn thế.
Mỗi khóa học sinh có sự tiếp thu đại trà khác nhau và nhiều yếu tố nên việc giao chất lượng năm sau phải tốt hơn năm trước là không thực tế”.
Giáo viên này cũng cho biết thêm, có nhiều thầy cô đăng kí chiến sĩ thi đua mặc dù có nhiều thành tích về chất lượng hoặc có học sinh đạt giải tỉnh, nhưng nếu hoạt động bỏ phiếu không khách quan, mọi thứ lại đổ sông đổ bể.
Đa số các hoạt động như xét chiến sĩ thi đua... hiện nay đều có việc bỏ phiếu tín nhiệm. Điều này dẫn đến tình trạng giáo viên hoàn thành tốt công tác, đạt các thành tích nhưng khi bỏ phiếu đều bị gạch tên vì trong trường học cũng “chia bè kéo cánh”.
Một số trường còn có quy định "ngầm", riêng ban giám hiệu và tổ trưởng chuyên môn là đương nhiện được danh hiệu chiến sĩ thi đua mà không cần đánh giá. Điều này dẫn đến sự đánh giá trở nên thiếu khách quan.
Thiếu sáng kiến kinh nghiệm cũng... đứt gánh!
Một giáo viên thú nhận, việc dạy chuyên môn đã “bù đầu” rồi, họ gần như không có thời gian cũng như chẳng phải nhà bác học đâu mà năm nào cũng làm được sáng kiến kinh nghiệm (SKKN).
Vì thế nên khi bị “ép” nộp SKKN thì hầu hết giáo viên đi “sao chép” của người khác. Việc yêu cầu giáo viên phải làm SKKN như hiện nay chỉ tốn thêm thời gian.
"Nói thật mấy năm nay mình được danh hiệu chiến sĩ thi đua đấy nhưng toàn lấy SKKN của người khác" - Vị giáo viên này thú thật.
Đó là chưa kể, có những giáo viên bị “tuýt còi” vì cắt xén chương trình, dạy thiếu tiết, vi phạm quy định về chấm điểm nhưng vì những lý do khác nhau mà SKKN của họ được xếp loại A nên họ vẫn đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua.
Theo chia sẻ của một giáo viên tiểu học trên quận Bình Thạnh (TP. Hồ Chí Minh) thì việc xét thi đua với giáo viên ở mỗi trường sẽ khác nhau thông qua hội nghị cán bộ công chức. Điều này dẫn đến tình trạng kết quả đánh giá thi đua và đánh giá công chức không đồng đều trong nội bộ giữa các giáo viên.
Ngay cả trong cùng một quận, việc thang điểm xét thi đua của mỗi trường cũng khác nhau. Có trường thì thang điểm rộng rãi, linh hoạt nhưng có trường thì chi li từng điểm số.
Học sinh trung bình: Rào cản trong xét điểm thi đua
Việc xét thi đua hiện không có sự công bằng giữa các giáo viên trong một trường: Một giáo viên tham gia tích cực các hoạt động, tham gia tốt các hội thi, hội giảng... nhưng cuối năm do có một vài học sinh dưới trung bình đành “ngậm ngùi” bị trừ điểm thi đua.
Ngược lại, 1 giáo viên cứ "bình thản" trong công tác, không tham gia các hoạt động nhưng bằng nhiều cách khác nhau mà lớp không có học sinh dưới trung bình nên điểm số cao hơn những giáo viên tích cực trong công tác.
Điều này trái ngược với quy định của thông tư đánh giá học sinh. Vì thế mới xảy ra hiện tượng giáo viên sợ bị trừ điểm thi đua nên tìm mọi cách để học sinh được lên lớp và dẫn tới tình trạng ngồi nhầm lớp.
Trong thực tế, trình độ nhận thức của các em có hạn, nếu không đạt yêu cầu học sinh phải ở lại lớp là đương nhiên. Vậy lỗi không do giáo viên tại sao giáo viên lại bị trừ 1 điểm thi đua?
Trước thực trạng này, một giáo viên tiểu học tại Hải Dương cho hay: “Hiện nay giáo viên đang phải chịu vô vàn áp lực, nhất là trong câu chuyện xét thi đua.
Đầu tiên là áp lực về chất lượng: Nhà trường giao cho giáo viên chất lượng năm sau phải cao hơn năm trước, từ chất lượng đại trà đến chất lượng học sinh tham gia các cuộc thi.
Ví dụ năm trước giáo viên có 1 học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp tỉnh rồi thì năm sau phải có thêm 2-3 em đạt giải nữa và đạt giải cao hơn thế.
Mỗi khóa học sinh có sự tiếp thu đại trà khác nhau và nhiều yếu tố nên việc giao chất lượng năm sau phải tốt hơn năm trước là không thực tế”.
![]() |
Giáo viên và vô vàn áp lực (ảnh minh họa) |
Giáo viên này cũng cho biết thêm, có nhiều thầy cô đăng kí chiến sĩ thi đua mặc dù có nhiều thành tích về chất lượng hoặc có học sinh đạt giải tỉnh, nhưng nếu hoạt động bỏ phiếu không khách quan, mọi thứ lại đổ sông đổ bể.
Đa số các hoạt động như xét chiến sĩ thi đua... hiện nay đều có việc bỏ phiếu tín nhiệm. Điều này dẫn đến tình trạng giáo viên hoàn thành tốt công tác, đạt các thành tích nhưng khi bỏ phiếu đều bị gạch tên vì trong trường học cũng “chia bè kéo cánh”.
Một số trường còn có quy định "ngầm", riêng ban giám hiệu và tổ trưởng chuyên môn là đương nhiện được danh hiệu chiến sĩ thi đua mà không cần đánh giá. Điều này dẫn đến sự đánh giá trở nên thiếu khách quan.
Thiếu sáng kiến kinh nghiệm cũng... đứt gánh!
Một giáo viên thú nhận, việc dạy chuyên môn đã “bù đầu” rồi, họ gần như không có thời gian cũng như chẳng phải nhà bác học đâu mà năm nào cũng làm được sáng kiến kinh nghiệm (SKKN).
Vì thế nên khi bị “ép” nộp SKKN thì hầu hết giáo viên đi “sao chép” của người khác. Việc yêu cầu giáo viên phải làm SKKN như hiện nay chỉ tốn thêm thời gian.
"Nói thật mấy năm nay mình được danh hiệu chiến sĩ thi đua đấy nhưng toàn lấy SKKN của người khác" - Vị giáo viên này thú thật.
Đó là chưa kể, có những giáo viên bị “tuýt còi” vì cắt xén chương trình, dạy thiếu tiết, vi phạm quy định về chấm điểm nhưng vì những lý do khác nhau mà SKKN của họ được xếp loại A nên họ vẫn đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua.
Tạp chí điện tử Hoà Nhập, cơ quan ngôn luận của Hiệp hội Doanh nghiệp của Thương binh và NKT Việt Nam, liên tục cập nhật thông tin liên quan về lĩnh vực kinh doanh của Thương binh và Người khuyết tật như: Đầu tư, kinh doanh, thương mại, dịch vụ, bất động sản, sức khỏe. Ngoài ra, Tạp chí cũng xin giới thiệu tới độc giả những bài viết về chính sách cho người có công, tấm gương thương binh, người khuyết tật vượt khó, doanh nhân thương binh, người khuyết tật tiêu biểu, doanh nghiệp của thương binh và người khuyết tật. Kính mời độc giả đón đọc. Mọi ý kiến đóng góp và chia sẻ xin liên hệ qua email tapchihoanhap@gmail.com.
Theo Infonet.vn
Cánh tay robot giúp người khuyết tật tự tin trong cuộc sống
Một công ty robot đến từ Anh quốc đã phát triển cánh tay giả có khả năng cử động ngay cả khi tháo rời khỏi cơ thể. Các chi tiết của cánh tay được tạo ra bằng công nghệ in 3D có trọng lượng nhẹ và khả năng chống nước.
2025-04-23 18:30:00
ROX Key dồn lực khai phá 'mỏ vàng' dữ liệu, bứt phá doanh thu
Tại Đại hội đồng cổ đông ngày 17/4/2025, ROX Key đã thông qua chiến lược tăng trưởng đầy tham vọng, lấy dữ liệu làm động lực đột phá doanh thu trong giai đoạn 2025-2027.
2025-04-23 15:25:57
Sân bay Vân Đồn mở đường bay Hàn Quốc
Chiều ngày 23/4, Đoàn công tác của Hiệp hội Du lịch tỉnh Cheongju (Hàn Quốc) đã họp bàn với lãnh đạo Sở Văn hóa - Thể thao và Du Lịch Quảng Ninh do Thường trực Hiệp hội Du lịch Quảng Ninh chủ trì, về việc xúc tiến đường bay giữa sân bay quốc tế charter Hàn Quốc đến sân bay quốc tế Vân Đồn.
2025-04-23 13:42:00
Phường La Khê cần tích cực thực hiện quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn phường
UBND Thành phố Hà Nội vừa ban hành Công văn số 1601/UBND-ĐT về việc tăng cường công tác quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn Thành phố trong thời gian từ nay cho đến khi hoàn thành việc sáp nhập đơn vị hành chính. Tuy nhiên gần đây Tạp chí điện tử Hòa nhập có nhận được kiến nghị của một số cán bộ hưu trí, thương bệnh binh trên địa bàn quận Hà Đông về việc nhiều công trình vi phạm trật tự xây dựng tại phường La Khê
2025-04-23 10:00:00
Đại hội đồng cổ đông SHB: Bứt phá vươn tầm trong kỷ nguyên mới, kế hoạch lợi nhuận tăng 25%
Ngày 22/4, Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (SHB) tổ chức thành công Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên 2025 tại Khách sạn Melia, Hà Nội với sự tham gia của hàng nghìn cổ đông và người được ủy quyền.
2025-04-23 09:59:04
VPBank ghi nhận lợi nhuận tích cực trong quý I, bám sát mục tiêu tỷ đô năm 2025
PBank kết thúc quý đầu tiên của năm 2025 với các chỉ tiêu tài chính tích cực: Lợi nhuận trước thuế hợp nhất đạt 5.015 tỷ đồng, tăng 20% so với cùng kỳ, tổng tài sản vượt 994.000 tỷ đồng. Cùng với đó, tăng trưởng tín dụng và huy động đồng bộ ở mức cao, vượt trội so với bình quân toàn ngành. Những kết quả này bám sát kế hoạch tham vọng mà VPBank sẽ trình cổ đông thông qua tại ĐHĐCĐ thường niên 2025.
2025-04-23 09:44:46