Chiêm ngưỡng báu vật Phật giáo ở Đà Nẵng
Chùa Quán Thế Âm Ngũ giác đài sen ngọc.
Bức tượng có nguồn gốc từ văn hóa Champa.
Lối sắp đặt giúp người xem hiểu thêm triết lý của Thiền "Kiến sắc minh tâm".
Nhiều cổ vật được người dân hiến tặng cho bảo tàng.
Những hiện vật có kích thước lớn trưng bày bên ngoài đại sảnh của Bảo tàng.
Tượng Phật nguồn gốc Thái Lan-Campuchia.
Tượng Phổ Hiền Bồ Tát và Quan Âm Bồ Tát bằng ngọc.
Bảo tàng trưng bày 6 trong bộ 8 tượng Phật Mật tông khả năng có nguồn cội từ Phật viện Đồng Dương ở thế kỷ 9 dưới vương triều Chămpa.
Bức tượng có cội nguồn từ Phật viện Đồng Dương TK thứ 9.
Tượng Phật Di lặc có kích thước nhỏ, nhưng phải hai, ba người mới khiêng nổi.
Một cụm cổ vật tại bảo tàng.
Ngoài tượng Phật, Bảo tàng còn trưng bày mộc bản kinh Phật, đồ thờ cúng, nhạc khí… có niên đại từ thế kỷ 7-8, cho đến cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20.
Tượng Quan Âm thiên thủ thiên nhãn bằng chất liệu gỗ.
24 tượng Phật và cổ vật được sắp đặt.
Các hiện vật, cổ vật trưng bày, giới thiệu tại Bảo tàng Văn hóa Phật giáo đều trải qua quá trình thẩm định khoa học, chọn lọc công phu của các giáo sư, tiến sĩ, chuyên gia đầu ngành.
Tượng Phật trong cụm tượng có nguồn gốc Thái Lan và Campuchia.
Tạp chí điện tử Hoà Nhập, cơ quan ngôn luận của Hiệp hội Doanh nghiệp của Thương binh và NKT Việt Nam, liên tục cập nhật thông tin liên quan về lĩnh vực kinh doanh của Thương binh và Người khuyết tật như: Đầu tư, kinh doanh, thương mại, dịch vụ, bất động sản, sức khỏe. Ngoài ra, Tạp chí cũng xin giới thiệu tới độc giả những bài viết về chính sách cho người có công, tấm gương thương binh, người khuyết tật vượt khó, doanh nhân thương binh, người khuyết tật tiêu biểu, doanh nghiệp của thương binh và người khuyết tật. Kính mời độc giả đón đọc. Mọi ý kiến đóng góp và chia sẻ xin liên hệ qua email tapchihoanhap@gmail.com.