Thương binh có được miễn, giảm tiền sử dụng đất không?

Pháp luật quy định như thế nào về miễn, giảm tiền sử dụng đất? Người có công với cách mạng có thuộc trường hợp được miễn, giảm tiền sử dụng đất không? Trình tự, thủ tục làm hồ sơ xin miễn, giảm tiền sử dụng đất quy định ra sao?

Dòng chảy của sự tri ân

Những năm qua, Hiệp hội Doanh nghiệp của Thương binh và NKT Việt Nam, Tạp chí điện tử Hòa nhập đã và đang triển khai nhiều hoạt động nhằm tôn vinh và tri ân các anh hùng liệt sĩ, người có công với Cách mạng, mẹ Việt Nam anh hùng; tôn vinh gương sáng điển hình thương binh “tàn nhưng không phế”.
2020-05-27 15:33:27

Chuyện hy hữu: Người thắp hương trên bia mộ mình

Trong buổi họp mặt truyền thống của Sư đoàn 1 anh hùng, tình cờ tôi gặp một liệt sĩ hy sinh ngày 17/11/1969, nhưng còn sống là anh Nguyễn Quang Bông (chiến sĩ phiên dịch tiếng Anh của ban địch vận sư đoàn 1, bổ sung cho E20) và gặp người đã khắc bia mộ của anh trong hang đá Ma Thiên Lãnh (Ô tà sóc – Bảy Núi - An Giang) anh Đặng Thanh Hải (Ban Chính trị E20) và người làm thủ tục báo tử gửi gia đình anh Nguyễn Quang Bông (năm 1971) là anh Nguyễn Tiến Huỳnh (Trợ lý chính trị Sư đoàn 1)…
2020-03-30 14:30:53

Hậu Giang: Cựu chiến binh Dương Văn Thanh làm kinh tế giỏi

Với đức tính cần cù, chịu khó và bản lĩnh trong làm ăn nên từ hai bàn tay trắng, người cựu chiến binh Dương Văn Thanh (Bảy Thanh), ở ấp Thạnh Xuân, xã Hỏa Tiến, thành phố Vị Thanh, đã gầy dựng lên cơ nghiệp và tên tuổi của mình với cây khóm Cầu Đúc.
2020-03-27 09:30:02

Bảo đảm hài hòa giữa các đối tượng thụ hưởng chính sách

Cử tri TP. Đà Nẵng đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét lại chế độ ưu đãi đối với những người được huân, huy chương kháng chiến do đã từng tham gia, đóng góp cho cách mạng, bởi vì chế độ hiện nay thấp, chỉ dao động từ 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng/tháng, thấp hơn mức trợ cấp hộ nghèo là 1.300.000 đồng/tháng.
2020-03-26 14:35:00

Người bị thương làm thủ tục gì để xác nhận thương binh?

Bạn đọc Trần Minh (Đắk Lắk) hỏi: Tôi tham gia nghĩa vụ quốc tế tại Campuchia từ năm 1980 đến năm 1984, bị 1 vết thương ở đỉnh đầu, vết thương cột sống, vết thương dưới bàn chân trái, chấn thương xương cụt. Giấy chứng nhận bị thương còn lưu giữ nhưng chưa đi giám định. Nay, tôi muốn đi giám định tỷ lệ thương tật, các giấy tờ tôi trực tiếp nộp từ xã lên huyện, khi lên tỉnh thì tôi được hướng dẫn phải làm các giấy tờ theo Thông tư số 28/2013/TTLT-BLĐTBXH-BQP. Tôi có phải nộp bản chính các giấy tờ tại tỉnh gồm bản khai cá nhân, hồ sơ chứng nhận bị thương từ quân khu không?
2020-02-24 10:03:47

Chuyện kể đầu năm Canh Tý

Miền Nam hoàn toàn giải phóng, đến nay đã gần tròn 45 năm. Các thế hệ con, cháu sinh ra sau chiến tranh được hưởng thụ thành quả của độc lập, tự do mà các thế hệ cha, ông đã phải hy sinh xương máu để có được. Ngày nay, các cháu có điều kiện để học tập, để phát triển về thể chất, về trí tuệ và nhân cách. Tuổi trẻ đã tiếp thu được những tinh hoa của thời đại mới và đã có những đóng góp rất tích cực, rất hiệu quả vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc thân yêu của chúng ta.
2020-02-23 09:51:50

Cụ ông thương binh kể về 7 liệt sĩ trong gia đình

Nhà có 8 anh chị em, nhưng trong số 6 người là trai thì đã có 4 liệt sĩ, một người thương binh, cha bị giặc Pháp bắt giam tra tấn nhiều lần, hòa bình lập lại chưa lâu, ông lại tham gia kháng chiến chống Mỹ, rồi đổ bệnh và chết năm 1961.
2020-02-18 14:25:05