Chuyện người lính

Cựu binh và 15 năm chăm sóc ngôi mộ tập thể cho những người xấu số nạn đói năm 1945

HOANHAP.VN - Là cựu chiến binh chống Mỹ ở chiến trường Bình Trị Thiên khốc liệt, khi về hưu thì ông Tuyến cũng không chọn nghỉ ngơi cùng con cháu, đã 15 năm nay, ông chọn đến chăm sóc cho ngôi mộ tập thể nơi mai táng những nạn nhân nạn đói thảm khốc năm 1945.

Thương binh Nguyễn Văn Bình: Ký ức vẹn nguyên và hạnh phúc đong đầy

Hòa bình đã về với đất nước bao nhiêu năm là bấy nhiêu thời gian thương binh Nguyễn Văn Bình sống với ký ức của một thời oanh liệt. Cuộc sống không cho ai tất cả mà cũng không lấy đi của ai tất cả… mà, ông trời vẫn “có mắt” bởi đã cho ông hạnh phúc đong đầy khi hai đứa con nuôi của ông lại thành một cặp…
2020-08-10 13:32:32

Họa sĩ Lê Duy Ứng và chuyện tình yêu nơi đại ngàn Tây Nguyên

Nói tới người lính không chỉ là những chiến công, những trận đánh mà còn cả những mối tình lãng mạn. Họa sĩ Lê Duy Ứng cũng từng có một mối tình như thế. Và bài hát "Còn thương nhau thì về Buôn Ma Thuật" của nhạc sĩ Nguyễn Cường được viết dựa trên mối tình của người họa sĩ đa tài Lê Duy Ứng.
2020-08-08 11:32:48

“Khổ mấy cũng phải giữ, có chết cũng phải giữ”…!

Đó là câu nói của Tướng Giáp Văn Cương (Đô đốc đầu tiên của Hải quân Nhân dân Việt Nam) với các chiến sĩ hải quân đang ngày đêm gìn giữ biển đảo Quê hương.
2020-08-05 08:53:31

Tiến sĩ Lê Hải Hưng: Người thương binh với những sáng kiến trong lĩnh vực chiếu sáng

Tác giả của rất nhiều sáng kiến và cũng là người có vai trò quan trọng trong việc đưa đèn LED tiết kiệm điện đến các loại hình chiếu sáng ở Việt Nam - TS. Lê Hải Hưng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Ứng dụng công nghệ (IRAT), Ủy viên Ban Chấp hành Hội Chiếu sáng Việt Nam thường được yêu mến gọi là “ông tiến sĩ - thương binh chiếu sáng”.
2020-08-03 10:19:46

Thắm tình quân dân

“Đồn là nhà, biên giới là quê hương, đồng bào các dân tộc là anh em ruột thịt”. Từ lâu, câu nói đó đã trở thành phương châm, khẩu hiệu trong trái tim của những người lính quân hàm xanh. Suốt dọc chiều dài biên giới, hải đảo, ở nơi đâu, các anh cũng gắn bó máu thịt với nhân dân, vì cuộc sống ấm no, hạnh phúc của nhân dân, vì chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
2020-07-30 10:32:33

Nhẹ bước chân và nói khẽ thôi

Ở Thành cổ Quảng Trị có một tảng đá khắc câu thơ như những lời nhắn nhủ cho các thế hệ hôm nay và mai sau: “Nhẹ bước chân và nói khẽ thôi/ Cho đồng đội tôi nằm yên dưới cỏ/ Trời Quảng Trị trong xanh và lộng gió/ Ru mãi bài ca Bất tử đến vô cùng”.
2020-07-29 16:30:32

Chân dung người CCB ưu tú: Phạm Tiến Hải

Chúng tôi vinh dự được ông tiếp trong một buổi chiều mùa hè oi ả. Vẫn tác phong người lính, vẫn tiếng nói hào sảng, ông niềm nở đón chúng tôi. Tuy là 1 thương binh nặng đặc biệt ¼ với 86% thương tật, nhưng trong tiềm thức, ông luôn tâm niệm 1 điều “tàn nhưng không phế”.
2020-07-28 14:44:53

Thành cổ Quảng Trị 81 ngày đêm lịch sử trong ký ức của một cựu chiến binh

Đã gần 50 năm trôi qua kể từ ngày ngọn lửa chiến thắng của quân dân ta ở Thành cổ Quảng Trị được thắp lên, nhưng trong tâm trí của người thương binh Phạm Quang Dong (sinh năm 1939, ngụ xã Vạn Yên, huyện Mê Linh, TP. Hà Nội) thì những mảnh ký ức hào hùng đó vẫn tràn về vẹn nguyên, không hề phai nhạt…
2020-07-26 17:49:46

Sáng mãi trong Anh - Phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ

Trong công cuộc tổng động viên mùa xuân năm 1972, Ông Nguyễn Quốc Kỳ hăng hái đi Bộ đội lúc còn đang ngồi trên ghế nhà trường phổ thông, khi ấy ông vừa tròn 17 tuổi, ông được biên chế vào đơn vị pháo cao xạ tỉnh Hải Hưng, tham gia trong chiến dịch B52 của giặc Mỹ đánh phá miền Bắc. Trải qua nhiều đơn vị từ chiến đấu đến tham gia xây dựng kinh tế với gần 22 năm phục vụ trong Quân đội, tháng 12 năm 1993 ông xin nghỉ hưu với cấp bậc quân hàm Thiếu tá.
2020-07-26 16:29:29

Thương binh 64 tuổi làm chủ phòng tập gym, thu cả trăm triệu đồng

Rời quân ngũ với tỷ lệ thương tật 23 %, ông Đào Đức Quân (Phú Xuyên, Hà Nội) vẫn phát huy phẩm chất quân ngũ. Người cựu binh 64 tuổi này đã vượt khó, phát triển kinh tế với mô hình phòng tập gym.
2020-07-20 10:47:00