Tập đoàn Kosy bị phạt và truy thu thuế với tổng số tiền gần 1,5 tỷ đồng
2019-03-31 21:00:57
0 Bình luận
HOANHAP.VN - Mới đây, Công ty Cổ phần Kosy (mã KOS) vừa gửi công văn giải trình lên Uỷ ban chứng khoán nhà nước về việc bị cơ quan thuế xử phạt vi phạm về thuế. Tổng số tiền thuế KOS bị truy thu gần 1,1 tỷ đồng, đồng thời bị phạt hơn 200 triệu đồng, tiền chậm nộp là hơn 200 triệu đồng.
Theo quyết định xử phạt vi phạm hành chính về Thuế của Cục thuế Thành phố Hà Nội với Công ty Cổ phần Kosy số 78797/QĐ-CT-TTr1 ngày 29/11/2018. Đây là kết quả thanh tra của thanh tra Cục thuế thành phố Hà Nội cho các năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 của KOS.
Theo quyết định này, tổng số tiền KOS bị truy thu là 1,099 tỷ đồng, trong đó:
Theo quyết định này, tổng số tiền KOS bị truy thu là 1,099 tỷ đồng, trong đó:
Thuế GTGT näm 2016 là 114.027.860 VNÐ do giảm thuế GTGT đầu vào cho các khoån chi phí dùng chung phần doanh thu chịu thuế và không chịu thuế là 37.663.503 đồng, tăng thuế GTGT đầu ra 76.364.357 VNÐ đối với hoạt động kinh doanh bất động sản do kê khai thiếu;
Về thuế thu nhập doanh nghiêp là gần 740 triệu, bao gồm: Năm 2016: 644.880.138 VNÐ do giảm giá vốn bất động sản Dự án Sông Công Thái Nguyên khi phân bổ chưa đúng theo tỷ lệ giữa diênj tích bán và diện tích đất còn tồn chưa bán; Năm 2017 là 94.684.890 VNÐ do giảm chi phí trong kỳ 473.424.451 VNÐ (gôm giảm giá vốn dự án Sông Công Thái Nguyên với lý do nhu trên số tiền là 197.646.332 VNÐ, giảm chi phí không hợp lê đối với các khoản tài trợ với số tiền là hơn 300 triệu, tăng chi phí cho khoản thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ số tiền gần 25 triệu.
Về thuế thu nhập cá nhân là 246,3 triệu, gồm: Năm 2014 gần 104 triệu; năm 2016 là hơn 73 triệu do công ty không khấu trừ tại nguồn các cá nhân làm việc cho Công ty theo hợp đồng thời vụ dưới 3 tháng và không số thuế thu nhập cá nhân; Näm 2017 là hơn 69 triệu đồng do chưa khấu trừ các cá nhân và kê khai thuế TNCN từ hoạt động chuyển nhượng vốn.
Về thuế thu nhập cá nhân là 246,3 triệu, gồm: Năm 2014 gần 104 triệu; năm 2016 là hơn 73 triệu do công ty không khấu trừ tại nguồn các cá nhân làm việc cho Công ty theo hợp đồng thời vụ dưới 3 tháng và không số thuế thu nhập cá nhân; Näm 2017 là hơn 69 triệu đồng do chưa khấu trừ các cá nhân và kê khai thuế TNCN từ hoạt động chuyển nhượng vốn.
Tù các các sai phạm trên, KOS đã bị Cục thuế Hà Nội xử phạt hành chính về việc kê khai sai với sô tiền là gần 220 triệu đồng, đồng thời phát sinh thêm số tiền chậm nộp là hơn 220 triệu đồng.
Như vậy, tổng số tiền bị truy thu thuế, tiền phạt và tiền nộp chậm mà KOS phải nộp là gần 1,5 tỷ đồng. Sau khi nhận được công văn yêu cầu giải trình của Uỷ ban chứng khoán nhà nước, KOS cũng cho biết đã hoàn thiện toàn bộ những khoản nộp này tới cơ quan thuế.
Công ty Cổ phần Kosy được thành lập năm 2008, hoạt động trong các lĩnh vực: Bất động sản, Xây dựng, Năng lượng - Thủy điện. Hiện nay, Kosy được biết đến khi đang sở hữu một loạt dự án khủng tại các tỉnh như Thái Nguyên, Lào Cai, Bắc Giang, Hà Nội...
Như vậy, tổng số tiền bị truy thu thuế, tiền phạt và tiền nộp chậm mà KOS phải nộp là gần 1,5 tỷ đồng. Sau khi nhận được công văn yêu cầu giải trình của Uỷ ban chứng khoán nhà nước, KOS cũng cho biết đã hoàn thiện toàn bộ những khoản nộp này tới cơ quan thuế.
Tiến sĩ Nguyễn Việt Cường - Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Kosy |
Công ty Cổ phần Kosy được thành lập năm 2008, hoạt động trong các lĩnh vực: Bất động sản, Xây dựng, Năng lượng - Thủy điện. Hiện nay, Kosy được biết đến khi đang sở hữu một loạt dự án khủng tại các tỉnh như Thái Nguyên, Lào Cai, Bắc Giang, Hà Nội...
Mới đây, trên báo chí đang cho rằng KOSY tăng vốn ảo để “ôm” bất động sản.
Theo đó, năm 2018, cổ phiếu KOS của Công ty Cổ phần KOSY gây chú ý vì “giữ được phong độ” tăng điểm khi thị trường năm qua nhìn chung đi xuống. Mấy tháng đầu năm 2019, giá cổ phiếu KOS bắt đầu có nhiều phiên lao đao, về quanh mức 20.000 đồng/cổ phiếu.
Khối lượng giao dịch chỉ khoảng vài chục nghìn cổ phiếu/phiên, thanh khoản kém. Thời gian gần đây, ông Nguyễn Việt Cường, Chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) KOSY và em ruột là ông Nguyễn Thế Hùng bất ngờ bán ra hơn 13 triệu cổ phiếu.
Theo đó, Chủ tịch HĐQT KOSY bán bớt lượng cổ phiếu đang sở hữu sau khi KOSY thông qua nội dung lấy ý kiến cổ đông bằng văn bản, về việc chuyển sàn từ giao dịch trên Upcom sang niêm yết trên HoSE.
Trước đó, KOS đã chào bán thành công 62,25 triệu cổ phiếu riêng lẻ bán 10.000 đồng/cổ phiếu, tăng vốn điều lệ lên trên 1 nghìn tỷ đồng. Tuy nhiên, gần như KOS không bán ra ngoài và người mua là cá nhân ông Nguyễn Việt Cường cùng các thành viên ban lãnh đạo KOS.
Cụ thể, ông Hoàng Việt Cường, Chủ tịch HĐQT đã mua thêm 32 triệu cổ phiếu. Những người mua số cổ phiếu còn lại là bà Nguyễn Thị Hằng, Phó Chủ tịch HĐQT; ông Nguyễn Mạnh Sáu, Thành viên HĐQT; bà Nguyễn Thị Phương Thảo, Thành viên HĐQT và 3 cổ đông khác là ông Lê Trung Kiên, ông Lương Thế Vũ, Công ty Cổ phần đầu tư Mavico.
Diễn biến trên cho thấy, KOS không hấp dẫn nhà đầu tư trên thị trường, đồng thời đặt dấu hỏi về sự “mập mờ” của việc tăng vốn ảo. Cũng trong năm ngoái, KOS khiến không ít nhà đầu tư ngạc nhiên khi phát hành thành công trái phiếu doanh nghiệp và thu về 235 tỷ đồng.
Được biết, số tiền này với mục đích nộp tiền sử dụng đất và hạng mục hạ tầng kỹ thuật của Dự án Tiểu khu đô thị số 17, Khu đô thị mới Lào Cai (đường Cam Đường, TP. Lào Cai, tỉnh Lào Cai). Tuy nhiên, để thanh toán khoản lãi và gốc trái phiếu, KOS phải trông chờ vào dòng tiền bán đất nền của dự án.
Thật ra, cũng dễ hiểu việc KOS khó bán cổ phiếu ra bên ngoài. Tiềm lực của KOS có vẻ khá khiêm tốn so với chiến dịch mở rộng kinh doanh của doanh nghiệp này. Theo đó, vốn chủ sở hữu năm 2018 được đẩy lên gấp hơn 2 lần qua đợt phát hành cổ phiếu, từ mức hơn 450 tỷ đồng lên hơn 1.100 tỷ đồng. Tổng tài sản cũng được đẩy lên tăng gấp đôi. Thực tế qua năm 2016, 2017, ROA (tỷ suất lời trên tổng tài sản), ROE (tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu) và ROS (tỷ suất lợi nhuận trên danh thu thuần) khá thấp, xoay quanh mức 3 - 6,5%.
Theo đánh giá của các chuyên gia, khi tìm mua dự án bất động sản cần hiểu rõ năng lực của chủ đầu tư. Bởi nếu chủ đầu tư yếu, không chỉ ảnh hưởng đến mọi mặt dự án hoặc họ cũng không phải là người quyết định đến dự án đó. Đối với doanh nghiệp bất động sản, mức lợi nhuận trên có lẽ cần phải cân nhắc so với số vốn bỏ ra đầu tư.
Sở hữu hàng loạt dự án từ năng lượng, thuỷ điện đến bất động sản tai nhiều tỉnh thành, nhưng dường như tiềm năng tài chính hạn chế, vậy KOS dùng những cách nào để có tài chính thực hiện các dự án này?
Hoà Nhập sẽ tiếp tục thông tin!
Theo đó, năm 2018, cổ phiếu KOS của Công ty Cổ phần KOSY gây chú ý vì “giữ được phong độ” tăng điểm khi thị trường năm qua nhìn chung đi xuống. Mấy tháng đầu năm 2019, giá cổ phiếu KOS bắt đầu có nhiều phiên lao đao, về quanh mức 20.000 đồng/cổ phiếu.
Khối lượng giao dịch chỉ khoảng vài chục nghìn cổ phiếu/phiên, thanh khoản kém. Thời gian gần đây, ông Nguyễn Việt Cường, Chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) KOSY và em ruột là ông Nguyễn Thế Hùng bất ngờ bán ra hơn 13 triệu cổ phiếu.
Theo đó, Chủ tịch HĐQT KOSY bán bớt lượng cổ phiếu đang sở hữu sau khi KOSY thông qua nội dung lấy ý kiến cổ đông bằng văn bản, về việc chuyển sàn từ giao dịch trên Upcom sang niêm yết trên HoSE.
Trước đó, KOS đã chào bán thành công 62,25 triệu cổ phiếu riêng lẻ bán 10.000 đồng/cổ phiếu, tăng vốn điều lệ lên trên 1 nghìn tỷ đồng. Tuy nhiên, gần như KOS không bán ra ngoài và người mua là cá nhân ông Nguyễn Việt Cường cùng các thành viên ban lãnh đạo KOS.
Cụ thể, ông Hoàng Việt Cường, Chủ tịch HĐQT đã mua thêm 32 triệu cổ phiếu. Những người mua số cổ phiếu còn lại là bà Nguyễn Thị Hằng, Phó Chủ tịch HĐQT; ông Nguyễn Mạnh Sáu, Thành viên HĐQT; bà Nguyễn Thị Phương Thảo, Thành viên HĐQT và 3 cổ đông khác là ông Lê Trung Kiên, ông Lương Thế Vũ, Công ty Cổ phần đầu tư Mavico.
Diễn biến trên cho thấy, KOS không hấp dẫn nhà đầu tư trên thị trường, đồng thời đặt dấu hỏi về sự “mập mờ” của việc tăng vốn ảo. Cũng trong năm ngoái, KOS khiến không ít nhà đầu tư ngạc nhiên khi phát hành thành công trái phiếu doanh nghiệp và thu về 235 tỷ đồng.
Được biết, số tiền này với mục đích nộp tiền sử dụng đất và hạng mục hạ tầng kỹ thuật của Dự án Tiểu khu đô thị số 17, Khu đô thị mới Lào Cai (đường Cam Đường, TP. Lào Cai, tỉnh Lào Cai). Tuy nhiên, để thanh toán khoản lãi và gốc trái phiếu, KOS phải trông chờ vào dòng tiền bán đất nền của dự án.
Thật ra, cũng dễ hiểu việc KOS khó bán cổ phiếu ra bên ngoài. Tiềm lực của KOS có vẻ khá khiêm tốn so với chiến dịch mở rộng kinh doanh của doanh nghiệp này. Theo đó, vốn chủ sở hữu năm 2018 được đẩy lên gấp hơn 2 lần qua đợt phát hành cổ phiếu, từ mức hơn 450 tỷ đồng lên hơn 1.100 tỷ đồng. Tổng tài sản cũng được đẩy lên tăng gấp đôi. Thực tế qua năm 2016, 2017, ROA (tỷ suất lời trên tổng tài sản), ROE (tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu) và ROS (tỷ suất lợi nhuận trên danh thu thuần) khá thấp, xoay quanh mức 3 - 6,5%.
Theo đánh giá của các chuyên gia, khi tìm mua dự án bất động sản cần hiểu rõ năng lực của chủ đầu tư. Bởi nếu chủ đầu tư yếu, không chỉ ảnh hưởng đến mọi mặt dự án hoặc họ cũng không phải là người quyết định đến dự án đó. Đối với doanh nghiệp bất động sản, mức lợi nhuận trên có lẽ cần phải cân nhắc so với số vốn bỏ ra đầu tư.
Sở hữu hàng loạt dự án từ năng lượng, thuỷ điện đến bất động sản tai nhiều tỉnh thành, nhưng dường như tiềm năng tài chính hạn chế, vậy KOS dùng những cách nào để có tài chính thực hiện các dự án này?
Hoà Nhập sẽ tiếp tục thông tin!
Tạp chí điện tử Hoà Nhập, cơ quan ngôn luận của Hiệp hội Doanh nghiệp của Thương binh và NKT Việt Nam, liên tục cập nhật thông tin liên quan về lĩnh vực kinh doanh của Thương binh và Người khuyết tật như: Đầu tư, kinh doanh, thương mại, dịch vụ, bất động sản, sức khỏe. Ngoài ra, Tạp chí cũng xin giới thiệu tới độc giả những bài viết về chính sách cho người có công, tấm gương thương binh, người khuyết tật vượt khó, doanh nhân thương binh, người khuyết tật tiêu biểu, doanh nghiệp của thương binh và người khuyết tật. Kính mời độc giả đón đọc. Mọi ý kiến đóng góp và chia sẻ xin liên hệ qua email tapchihoanhap@gmail.com.
Tuệ Phong