Hành trình 10 năm lấp ổ gà, ổ voi của cụ ông tật nguyền, bán vé số mưu sinh

2020-02-14 15:55:15 0 Bình luận

cách đây 10 năm, Ông Nguyễn Hồng Dân (huyện Cờ Đỏ, TP. Cần Thơ) vì cuộc sống mưu sinh ở quê quá khó khăn nên đã đem theo gia đình mình lên tỉnh Bình Dương mưu sinh. Với nghề bán vé số dạo, số tiền kiếm được chỉ giúp ông nuôi gia đình mình sống tạm bợ qua ngày.  Ảnh; B.T

Ông Nguyễn Hồng Dân (ngụ huyện Cờ Đỏ, TP Cần Thơ) có chân trái bị tật nguyền từ nhỏ. Do cuộc sống mưu sinh ở quê quá khó khăn nên cách đây 10 năm ông đã cùng gia đình mình lên tỉnh Bình Dương mưu sinh. Với nghề bán vé số dạo, số tiền kiếm được chỉ giúp ông nuôi gia đình sống tạm bợ qua ngày. Cũng trong thời gian này, ông bắt đầu công việc vá đường (vá ổ gà, ổ voi) theo sở nguyện cá nhân.  Ảnh: B.T

 

Đến năm 2016, năm 2016, ông cùng vợ và con mình xã về Trà Nóc (quận Bình Thủy, TP.Cần Thơ) để sinh sống. Hai vợ chồng cùng gia đình nhỏ của con trai mướn hai phòng trọ để sinh sống và tiếp tục công việc vừa bán vé số dạo, vừa vá đường dù đôi chân đã tật nguyền. Ảnh: B.T

Đến năm 2016, ông cùng vợ và con mình về phường Trà Nóc (quận Bình Thủy, TP Cần Thơ) để sinh sống. Hai vợ chồng cùng gia đình nhỏ của con trai thuê hai phòng trọ để tạm trú và tiếp tục công việc vừa bán vé số dạo, vừa vá đường. Đến nay, công việc trên đã kéo dài hơn 10 năm. Ảnh: B.T

 

Để có kinh phí vá đường, mỗi tháng tiền bán vé số được ông Dân trích một phần để đưa cho vợ, số còn lại được dùng để mua nguyên vật liệu như đất, đá, xi măng… Mỗi đoạn đường như vậy chi phí rất khó để cân đo đong đếm, mỗi ổ voi ổ gà có khi chỉ mất vài chục nghìn để vá nhưng đôi lúc lại tốn một, hai triệu đồng. Chính vì lẽ đó, một ống tiền tiết kiệm luôn được ông Dân dành dụm đủ hai triệu để phòng lúc thiếu hụt. Dù cho đôi lúc vẫn có người giúp công, giúp tiền để ông hoàn thành công việc. Ảnh: B.T

Để có kinh phí vá đường, mỗi tháng tiền bán vé số được ông Dân trích một phần để đưa cho vợ, số còn lại được dùng để mua nguyên vật liệu như đất, đá, xi măng… Mỗi đoạn đường như vậy chi phí rất khó để cân đo đong đếm, mỗi ổ voi ổ gà có khi chỉ mất vài chục nghìn để vá nhưng đôi lúc lại tốn một, hai triệu đồng. Chính vì lẽ đó, một ống tiền tiết kiệm luôn được ông Dân dành dụm đủ hai triệu để phòng lúc thiếu hụt. Dù cho đôi lúc vẫn có người giúp công, giúp tiền để ông hoàn thành công việc. Ảnh: B.T

Để có kinh phí vá đường, mỗi tháng tiền bán vé số được ông Dân trích một phần để đưa cho vợ, số còn lại được dùng để mua nguyên vật liệu như đất, đá, xi măng… Mỗi đoạn đường như vậy chi phí rất khó để cân đo đong đếm, mỗi ổ voi ổ gà có khi chỉ mất vài chục nghìn để vá nhưng đôi lúc lại tốn một, hai triệu đồng. Ảnh: Sở Hạ

 

Trong một buổi vá đường với nhất vào rạng sáng ngày 28.7, (tuyến đường ), ông Dân tâm sự: “Vá xong tiến đường này chú lại đi tìm tuyến đường khác chú vá tiếp, lúc nào cũng tự thân mình trước chú đi làm chủ yếu là mình tiền của mình, khi nào không đủ thì chú nghĩ đi bán vé số tích đủ tiền thì tôi làm tiếp“. Ảnh: Sở Hạ

Ông Dân tâm sự: “Tôi thường đi vá đường từ sáng sớm, vá xong tuyến đường này tôi lại đi tìm tuyến đường khác để vá tiếp, lúc nào cũng tự thân mình trước. Tôi đi làm chủ yếu là mình tiền của mình, khi nào không đủ tiền vá đường thì tôi đi bán vé số, tích đủ tiền thì tôi làm tiếp". Ảnh: Sở Hạ

 

Anh Huỳnh Tấn Lộc, chủ một doanh nghiệp ở Hậu Giang là một trong số đó. “Tôi đã giúp ông Dân về nguyên vật liệu để vá đường hơn 1 năm nay. Ông đi vá đâu, tôi ủng hộ đến đó. Người ta bị tật vẫn còn có thể làm những việc như vậy thì không có lý do gì để tôi không giúp đỡ cho ông cả. Ông còn làm thì tôi sẽ còn hỗ trợ”. Ảnh: Sở Hạ

Anh Huỳnh Tấn Lộc, chủ một doanh nghiệp ở Hậu Giang cho biết: “Tôi đã giúp ông Dân về nguyên vật liệu để vá đường hơn 1 năm nay. Ông đi vá đâu, tôi ủng hộ đến đó. Người ta bị tật vẫn còn có thể làm những việc như vậy thì không có lý do gì để tôi không giúp đỡ cho ông cả. Ông còn làm thì tôi sẽ còn hỗ trợ”. Ảnh: Sở Hạ

 

Một số người dân ở khu vực quận Ô Môn (Cần Thơ) bày tỏ: , thấy chú rất thương chân bị què vậy mà vẫn miệt mài vá đường, có nhiều hôm lỡ trộn xi măng mà trời mưa chú vẫn ráng làm nhìn rất thương, nên cô bác ở đây ai giúp được gì giúp. Người dân ở đây nhờ có chú mà đi xe chạy xe an tâm hơn, nhìn tuyến đường thì sạch đẹp, không còn mấy cái ổ gà nữa chạy xe cũng dễ hơn.

Một số người dân ở khu vực quận Ô Môn (Cần Thơ) chia sẻ: "Thấy ông Dân chân bị tật nguyền mà còn lặn lội đi vá đường nên rất thương. Nhiều hôm lỡ trộn xi măng nhưng trời đột ngột đổ mưa rất khổ và mất công. Người dân ở đây nhờ có ông Dân mà đi xe chạy xe an tâm hơn, tuyến đường cũng trở nên sạch đẹp và an toàn. Ảnh: Sở Hạ

 

Ông Tăng Giang Sơn, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam phường Trà Nóc, cho biết: Chúng tôi đã nghe nhắc nhiều về trường hợp của ông Dân và rất vui mừng về công việc của ông, nó đem lại an toàn cho mọi người khi tham gia giao thông. Bên cạnh đó, mỗi lúc ông vá đường chúng tôi đều cho người đến đảm bảo an toàn giao thông khi cần. Từ đó, giúp ông vá đường một cách an toàn và thuận lợi. Bà Trần Ngọc Mai – Phó Chủ tịch UBND phường Trà Nóc cũng cho biết: Trường hợp của ông Dân địa phương cũng đang đề xuất lên UBND quận Bình Thủy có những phương án hỗ trợ. Ảnh: Sở Hạ

Ông Tăng Giang Sơn, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam phường Trà Nóc (Quận Bình Thủy, Cần Thơ), cho biết: "Mỗi lúc ông Dân vá đường chúng tôi đều cho người đến đảm bảo an toàn giao thông khi cần. Từ đó, giúp ông vá đường một cách an toàn và thuận lợi. Bà Trần Ngọc Mai - Phó Chủ tịch UBND phường Trà Nóc cũng cho biết: Trường hợp của ông Dân địa phương cũng đang đề xuất lên UBND quận Bình Thủy có những phương án hỗ trợ. Ảnh: Sở Hạ

 

Năm 2018, bằng những cống hiến của mình, ông Nguyễn Hồng Dân đã được Ủy ban Giải thưởng Kova chọn trao giải ở hạng mục “Sống đẹp” dành cho những việc làm tốt đẹp, lan tỏa tính nhân văn trong cộng đồng. Kova là giải thưởng uy tín, được công bố hàng năm do nguyên Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình và Chủ tịch Tập đoàn Kova sáng lập vào năm 2002. Từ năm 2012, Giải thưởng Kova do nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan làm Chủ tịch Ủy ban Giải thưởng.

Tạp chí điện tử Hoà Nhập, cơ quan ngôn luận của Hiệp hội Doanh nghiệp của Thương binh và NKT Việt Nam, liên tục cập nhật thông tin liên quan về lĩnh vực kinh doanh của Thương binh và Người khuyết tật như: Đầu tư, kinh doanh, thương mại, dịch vụ, bất động sản, sức khỏe. Ngoài ra, Tạp chí cũng xin giới thiệu tới độc giả những bài viết về chính sách cho người có công, tấm gương thương binh, người khuyết tật vượt khó, doanh nhân thương binh, người khuyết tật tiêu biểu, doanh nghiệp của thương binhngười khuyết tật. Kính mời độc giả đón đọc. Mọi ý kiến đóng góp và chia sẻ xin liên hệ qua email tapchihoanhap@gmail.com.

Ý kiến độc giả

0

Đại hội MTTQ thành phố Hạ Long: Đoàn kết, kỷ cương, dân chủ, đổi mới, phát triển

Đại hội đại biểu Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) thành phố Hạ Long lần thứ XX, nhiệm kỳ 2024 - 2029 được tổ chức trong 2 ngày 19 và 20/4 đã thành công tốt đẹp. Đây là đại hội MTTQ Việt Nam cấp huyện đầu tiên của tỉnh Quảng Ninh với khát vọng: Xây dựng thành phố Hạ Long kiểu mẫu, hiện đại, giàu đẹp, văn minh, nghĩa tình.
2024-04-20 19:27:03

Phong Nha-Kẻ Bàng sẽ thành kinh đô du lịch mạo hiểm châu Á

Trên 200 km chiều dài của hệ thống hơn 425 hang động lớn nhỏ và các dòng sông ngầm đã tạo cho Phong Nha – Kẻ Bàng trở thành một trong những hệ sinh thái Karst trên núi đá vôi nổi bật nhất trên thế giới.
2024-04-20 16:00:00

Quảng Ninh: Thông qua 14 nghị quyết quan trọng tại Kỳ họp thứ 18 HĐND tỉnh

Sau một ngày (19/4) làm việc khoa học, nghiêm túc, trách nhiệm, Hội đồng nhân dân (HĐND) tỉnh Quảng Ninh khóa XIV nhiệm kỳ 2021 - 2026 đã hoàn thành toàn bộ nội dung, chương trình Kỳ họp thứ 18 theo quy định tại Luật Tổ chức chính quyền địa phương và các quy định pháp luật hiện hành.
2024-04-20 13:28:10

Hải Phòng tổ chức thi kể chuyện theo sách

Đây là hoạt động thường niên và là năm thứ 10 TP.Hải Phòng tổ chức, hưởng ứng các hoạt động về Ngày Sách nhằm khuyến khích và phát triển phong trào đọc sách trong cộng đồng, khẳng định sách và văn hóa đọc mãi trường tồn.
2024-04-20 09:09:26

Hải Phòng tổ chức gặp mặt chiến sĩ Điện Biên và thân nhân

Sáng 19/4, TP.Hải Phòng tổ chức buổi gặp mặt thân nhân liệt sĩ, thanh niên xung phong, dân quân hỏa tuyến, những người đã trực tiếp tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ năm xưa.
2024-04-20 08:25:46

Khai mạc hoạt động Giữ nghề xưa giữa lòng Phố cổ

Ban Quàn lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội phối hợp một số tổ chức, cá nhân vừa tổ chức Khai mạc hoạt động văn hóa năm 2024 với chủ đề "Giữ nghề xưa trên phố".
2024-04-20 08:01:45
Đang tải...