Du lịch Tây Tạng – khám phá cuộc sống ở vùng đất kì bí nhất thế giới

2016-02-24 13:40:44 0 Bình luận
Dù tách biệt với thế giới bên ngoài, cộng với thời tiết, địa hình cũng rất khắc nghiệt nhưng Tây Tạng vẫn là điểm đến mơ ước của nhiều phượt thủ trên thế giới. Tuy nhiên, nếu một lần được đặt chân tới Tây Tạng, bạn sẽ choáng ngợp với sự mênh mông và hùng vĩ nơi đây.
Nằm ở độ cao 4.900m, Tây Tạng được mệnh danh là “nóc nhà của thế giới”. Ảnh: Damir Sagolj / Reuters

Nằm ở độ cao 4.900m, Tây Tạng được mệnh danh là “nóc nhà của thế giới”. Ảnh: Damir Sagolj / Reuters

Với khoảng 37.000 sông băng, Tây Tạng cung cấp hơn một nửa lượng nước cho châu Á. Ảnh: Damir Sagolj / Reuters

Với khoảng 37.000 sông băng, Tây Tạng cung cấp hơn một nửa lượng nước cho châu Á. Ảnh: Damir Sagolj / Reuters

Hồ Namtso được coi là một nơi thiêng liêng gắn liền với đời sống vật chất và tinh thần của người dân nơi đây. Ảnh: Damir Sagolj / Reuters

Hồ Namtso được coi là một nơi thiêng liêng gắn liền với đời sống vật chất và tinh thần của người dân nơi đây. Ảnh: Damir Sagolj / Reuters

 Du khách đang tham qua hồ Namtso. Nằm ở độ cao 4.720 m, đây là hồ nước mặn lớn thứ 2 ở Trung Quốc nhưng là hồ nước mặn cao nhất thế giới. Ảnh: Damir Sagolj / Reuters

Du khách đang tham qua hồ Namtso. Nằm ở độ cao 4.720 m, đây là hồ nước mặn lớn thứ 2 ở Trung Quốc nhưng là hồ nước mặn cao nhất thế giới. Ảnh: Damir Sagolj / Reuters

 Bà mẹ và cậu con trai đang cầu nguyện gần hồ Namtso. Ảnh: Damir Sagolj / Reuters

Bà mẹ và cậu con trai đang cầu nguyện gần hồ Namtso. Ảnh: Damir Sagolj / Reuters

 Mỗi năm, hàng ngàn du khách đổ về Tây Tạng hành hương và đến hồ Namtso cầu nguyện. Ảnh: Damir Sagolj / Reuters

Mỗi năm, hàng ngàn du khách đổ về Tây Tạng hành hương và đến hồ Namtso cầu nguyện. Ảnh: Damir Sagolj / Reuters

Cưỡi Yak là một hoạt động phổ biến của các khách du lịch khi đến Namtso. Bạn nên thuê Yak vào lúc cuối giờ chiều sẽ rẻ hơn lúc cao điểm là giữa trưa và đầu giờ chiều. Ảnh: Damir Sagolj / Reuters

Cưỡi Yak là một hoạt động phổ biến của các khách du lịch khi đến Namtso. Bạn nên thuê Yak vào lúc cuối giờ chiều sẽ rẻ hơn lúc cao điểm là giữa trưa và đầu giờ chiều. Ảnh: Damir Sagolj / Reuters

  Là một quần thể kiến trúc tiêu biểu cho Phật giáo Tây Tạng, Potala là một trong những cung điện ấn tượng nhất thế giới khi được xây dựng ở độ cao 3.600 m cao 13 tầng với hơn 1.000 phòng, 10.000 miếu, và 200.000 bức tượng. Ảnh: Damir Sagolj / Reuters

Là một quần thể kiến trúc tiêu biểu cho Phật giáo Tây Tạng, Potala là một trong những cung điện ấn tượng nhất thế giới khi được xây dựng ở độ cao 3.600 m, cao 13 tầng với hơn 1.000 phòng, 10.000 miếu, và 200.000 bức tượng. Ảnh: Damir Sagolj / Reuters

Một người đàn ông đang cầu nguyện trước Cung điện Potala. Cung điện này đã hơn 1.300 năm tuổi và từng là chốn tu hành của các vị Đạt Lai Lạt Ma tới đời thứ 14, tượng trưng cho Phật giáo Tây Tạng và đóng vai trò gìn giữ, truyền bá văn hóa truyền thống của Tây Tạng. Ảnh: Damir Sagolj / Reuters

Một người đàn ông đang cầu nguyện trước Cung điện Potala. Cung điện này đã có hơn 1.300 năm tuổi và từng là chốn tu hành của các vị Đạt Lai Lạt Ma tới đời thứ 14, tượng trưng cho Phật giáo Tây Tạng và đóng vai trò gìn giữ, truyền bá văn hóa truyền thống của Tây Tạng. Ảnh: Damir Sagolj / Reuters

Người dân đang cầu nguyện phía trước cung điện gần cửa ra vào. Ảnh: Damir Sagolj / Reuters

Người dân đang cầu nguyện phía trước cung điện gần cửa ra vào. Ảnh: Damir Sagolj / Reuters

Khách du lịch cũng có thể đi vào bên trong cung điện. Ảnh: Damir Sagolj / Reuters

Khách du lịch cũng có thể đi vào bên trong cung điện. Ảnh: Damir Sagolj / Reuters

Một đôi vợ chồng đang chụp ảnh trong trang phục truyền thống của người Tây Tạng tại đèo Nianqing Tanggula. Ảnh: Damir Sagolj / Reuters

Một đôi vợ chồng đang chụp ảnh trong trang phục truyền thống của người Tây Tạng tại đèo Nianqing Tanggula. Ảnh: Damir Sagolj / Reuters

  Chiếc mũ truyền thống của người Tây Tạng khá phức tạp. Ảnh: Damir Sagolj / Reuters

Chiếc mũ truyền thống của người Tây Tạng khá phức tạp. Ảnh: Damir Sagolj / Reuters

Những người đàn ông đang giải trí bằng cách chơi mạt chược. Ảnh: Damir Sagolj / Reuters

Những người đàn ông đang giải trí bằng cách chơi mạt chược. Ảnh: Damir Sagolj / Reuters

 Đền Jokhang, tọa lạc ở trung tâm Lhasa là điểm đến hành hương của hàng nghìn Phật tử trong và ngoài nước. Ảnh: Damir Sagolj / Reuters

Đền Jokhang, tọa lạc ở trung tâm Lhasa là điểm đến hành hương của hàng nghìn Phật tử trong và ngoài nước. Ảnh: Damir Sagolj / Reuters

Bên trong một cửa hàng chuyên bán cờ cầu nguyện ở Lhasa. Ảnh: Damir Sagolj / Reuters

Bên trong một cửa hàng chuyên bán cờ cầu nguyện ở Lhasa. Ảnh: Damir Sagolj / Reuters

Đầu của những chú bò yak được sơn để trang trí nhà cửa. Ảnh: Damir Sagolj / Reuters

Đầu của những chú bò yak được sơn để trang trí nhà cửa. Ảnh: Damir Sagolj / Reuters

Khung cảnh sinh hoạt của khu nhà ở Lhasa. Ảnh: Damir Sagolj / Reuters

Khung cảnh sinh hoạt của khu nhà ở Lhasa. Ảnh: Damir Sagolj / Reuters

 Các tu sĩ đang tham dự một bài giảng tại Tu viện Sera ở Lhasa. Ảnh: Damir Sagolj / Reuters

Các tu sĩ đang tham dự một bài giảng tại Tu viện Sera ở Lhasa. Ảnh: Damir Sagolj / Reuters

Ở Tây Tạng có khoảng 73 trường học với khoảng 24.000 sinh viên và 2.200 nhân viên. Ảnh: Damir Sagolj / Reuters

Ở Tây Tạng có khoảng 73 trường học với khoảng 24.000 sinh viên và 2.200 nhân viên. Ảnh: Damir Sagolj / Reuters

Thông tin thêm:

Tây Tạng là vùng đất có khí áp thấp, mật độ không khí loãng hơn so với vùng đồng bằng từ 25 đến 30%. Vì vậy, bạn nên đi Tây Tạng bằng xe lửa để quen dần độ cao và sự loãng khí.

Có 3 cách để đến Tây Tạng theo đường bộ, đường sắt và đường hàng không. Tuy nhiên, đường bộ thì hầu như ít có du khách nào đi, kể cả người Trung Quốc. Đi đường sắt thì phải đi đến ga Bắc Kinh hoặc ga Thanh Hải.

Còn nếu đi đường hàng không bạn có thể qua hãng Air China có đại diện ở Việt Nam đặt vé từ chặng trước. Nếu bạn ở TP. Hồ Chí Minh có thể đặt vé chặng Hồ Chí Minh – Nam Ninh. Nếu bạn ở Hà Nội bạn có thể đi xe bus lên Lạng Sơn qua của khẩu Hữu Nghị, hoặc tàu Liên Vận sang TP. Nam Ninh.

Từ Nam Ninh, đáp máy bay sau 2 giờ bay bạn sẽ có mặt ở sân bay Thành Đô – Tỉnh Tứ Xuyên tùy theo các chuyến bay bạn có thể phải ngủ qua đêm mới có máy bay tới TP. Lhasa.

Vì Tây Tạng là vùng đất tự trị của Trung Quốc, nên ngoài việc xin visa bạn cũng cần phải xin giấy phép để “nhập cảnh” vào vùng đất này. Để xin được loại giấy phép này bạn cần phải photo visa sau đó gửi sang cho đại sứ quán Trung Quốc để họ cấp giấy phép vào Tây Tạng cho bạn. Tây Tạng không cho phép đi tự túc vậy nên bạn phải thông qua một tổ chức du lịch ở Tây Tạng để đi. Bạn có thể tìm ra vô số công ty du lịch ở Tây Tạng. Giấy phép Tây Tạng chỉ được cấp trước 20 ngày của chuyến đi.

Tạp chí điện tử Hoà Nhập, cơ quan ngôn luận của Hiệp hội Doanh nghiệp của Thương binh và NKT Việt Nam, liên tục cập nhật thông tin liên quan về lĩnh vực kinh doanh của Thương binh và Người khuyết tật như: Đầu tư, kinh doanh, thương mại, dịch vụ, bất động sản, sức khỏe. Ngoài ra, Tạp chí cũng xin giới thiệu tới độc giả những bài viết về chính sách cho người có công, tấm gương thương binh, người khuyết tật vượt khó, doanh nhân thương binh, người khuyết tật tiêu biểu, doanh nghiệp của thương binhngười khuyết tật. Kính mời độc giả đón đọc. Mọi ý kiến đóng góp và chia sẻ xin liên hệ qua email tapchihoanhap@gmail.com.

Ý kiến độc giả

0

Điều quý giá nhất trong quan hệ Việt – Nga

Theo Thượng tướng Nguyễn Huy Hiệu, niềm tin chính là điều quan trọng, quý giá nhất trong quan hệ giữa Việt Nam - Liên bang Nga.
2024-09-22 12:21:11

Công ty TNHH Kinh doanh Vận tải Sơn Tùng chia sẻ khó khăn với đồng bào chịu thiệt hại do bão số 3

Ngày 20/9, đại diện Tạp chí Đời sống và Pháp luật, Công ty TNHH Kinh doanh Vận tải Sơn Tùng và Công ty Unicorn Ultra đã đến thăm hỏi và tặng quà cho đồng bào các tỉnh miền núi phía Bắc bị thiệt hại do bão, lũ gây ra.
2024-09-22 10:00:00

Quảng Ninh: Tổng kết công tác ứng phó và khắc phục hậu quả cơn bão số 3 - Xây dựng Đề án khôi phục tái thiết lại tỉnh sau bão

Sáng 21/9, tỉnh Quảng Ninh đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác ứng phó và khắc phục hậu quả cơn bão số 3. Hội nghị được truyền hình trực tuyến đến các điểm cầu cấp huyện và 177 điểm cầu cấp xã. Trước khi diễn ra hội nghị, các đại biểu đã thành kính dành một phút mặc niệm các nạn nhân bị thiệt mạng do cơn bão số 3.
2024-09-21 20:09:05

Thành phố Hạ Long: Trên 1,5 vạn phụ nữ thành phố chung tay khắc phục hậu quả do bão số 3

Nhằm khắc phục hậu quả sau bão số 3, chung tay dọn dẹp vệ sinh môi trường, các công trình thiết yếu, đường giao thông công cộng và khu các dân cư, các bãi biển để sớm ổn định đời sống nhân dân, khôi phục sản xuất kinh doanh, hoạt động dịch vụ và đón khách du lịch. Ban Thường vụ Hội LHPN Thành phố Hạ Long phát động “Chương trình ra quân tổng vệ sinh môi trường khắc phục hậu quả cơn bão số 3 (YAGI)”
2024-09-21 19:55:35

Cô học trò nhỏ vùng cao đạt ước mơ ĐH sư phạm với trung bình hơn 9 điểm

Tại kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024 vừa qua, ba môn thi khối C của em Nguyễn Thị Ánh Nguyệt đạt 27,5 điểm (Lịch sử 8,75 điểm, Địa lý 9,5 điểm và Ngữ văn 9,25 điểm). Nguyệt đã trúng tuyển vào Khoa Sư phạm Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Huế.
2024-09-21 10:05:00

Nhà báo Vũ Phong Cầm được khen trong khắc phục bão số 3

Thành phố Hạ Long (Quảng Ninh) tổ chức Hội nghị tổng kết chiến dịch cao điểm 7 ngày đêm khắc phục thiệt hại bão số 3, khen thưởng tập thể-cá nhân có thành tích dọn dẹp vệ sinh môi trường. Thành phố đã khen thưởng một số nhà báo đồng hành với địa phương khắc phục hậu quả thiên tai; trong đó có Nhà báo Vũ Phong Cầm, phóng viên Báo Xây dựng.
2024-09-21 09:56:21
Đang tải...