Doanh nghiệp bât động sản nguy cơ mất thanh khoản vẫn không được ưu đãi lãi suất

2021-08-26 09:08:21 0 Bình luận
Mới đây các ngân hàng đồng loạt công bố các gói hỗ trợ như giảm lãi, cho vay ưu đãi lãi suất 4%/năm, tuy nhiên doanh nghiệp bất động sản không nằm trong nhóm được hỗ trợ này.

Mới đây, HoREA văn bản gửi Ngân hàng Nhà nước, cho hay các doanh nghiệp bất động sản đang thiếu tiền. Nếu không được tiếp cận vốn mới, doanh nghiệp sẽ đứng trước nguy cơ 'chết trên đống tài sản' của chính mình.

Việc thiếu dòng tiền thể làm cho doanh nghiệp bị "ngộp thở" do không còn tiền để trả lãi vay, trả nợ, không còn tiền để duy trì bộ máy hỗ trợ, giữ chân người lao động cũng như "cầm cự" qua giai đoạn quá khó khăn này. 

Một thống của Công ty DKRA Việt Nam về doanh thu của doanh nghiệp môi giới bất động sản khu vực TP.HCM trong 3 tháng gần đây cho thấy, có đến 50% doanh nghiệp mức doanh thu đạt dưới 10%. Nhóm này được xếp vào nhóm doanh nghiệp nguy ngưng hoạt động rất cao. Khoảng 30% doanh nghiệp nguy ngưng hoạt động cao với mức doanh thu từ 30-50%. Chỉ 10% doanh nghiệp mức doanh thu 50-70%, trong khi đó chỉ có 10% doanh nghiệp doanh thu ổn định. “Dịch bệnh bùng phát nghiêm trọng tại TP.HCM với số ca nhiễm lên đến hàng nghìn ca mỗi ngày khiến tình hình kinh doanh liệt”, ông Phạm Lâm, Tổng giám đốc DKRA Việt Nam nói.

Do đó, nếu không được tiếp cận vốn mới, doanh nghiệp bất động sản sẽ đứng trước nguy mất thanh khoản. 

Thiếu dòng tiền đang cái khó trực tiếp lớn đáng quan ngại nhất hiện nay, có thể làm cho doanh nghiệp bị ngộp thở, do không còn tiền để trả lãi vay, trả nợ, duy trì bộ máy, hỗ trợ, giữ chân người lao động. Do các dự án không thể triển khai đúng tiến độ, công trình xây dựng phải dừng nên DN không sản phẩm để bán, giao dịch bị sụt giảm mạnh, doanh số bán hàng rơi thẳng đứng, không thể huy động được vốn như trước đây.

 Giãn cách xã hội kéo dài khiến doanh nghiệp bất động sản bị tắc dòng tiền. Ảnh minh họa. 

"Được tiếp cận tín dụng trong lúc này hơn lúc nào hết chính là 'oxy cấp cứu' cho doanh nghiệp", ông Hoàng Châu, chủ tịch HoREA, khẳng định việc đề nghị cho doanh nghiệp bất động sản tiếp cận nguồn vốn mới, HoREA cũng đề nghị Ngân hàng Nhà nước cho phép các ngân hàng được chủ động xem xét quyết định việc  cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ cho khách hàng, bao gồm cả doanh nghiệp bất động sản, hộ gia đình, cá nhân được áp dụng đối với số nợ phát sinh trong khoảng thời gian từ ngày 23-1-2020 đến ngày 30-6-2022.

"Trong lúc hầu hết doanh nghiệp bị khó khăn, thua lỗ, còn các ngân hàng thì lãi to khá phản cảm, tương phản với bức tranh chung của nền kinh tế. Lúc này việc các ngân hàng thương mại chia sẻ, hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp cũng đạo kinh doanh. 

Doanh nghiệp rất cần được giảm lãi vay; gia hạn thời gian trả nợ, khoanh nợ đáo hạn, không chuyển sang nợ "xấu", hoặc nhóm nợ "xấu hơn" và tạo điều kiện cho doanh nghiệp được tiếp cận khoản vay tín dụng mới để thực hiện dự án. Ngân hàng doanh nghiệp cần cùng nhau giải quyết hài hòa lợi ích của các bên", HoREA đề nghị.

Mới đây các ngân hàng đồng loạt công bố các gói hỗ trợ như giảm lãi, cho vay ưu đãi lãi suất 4%/năm. Tuy nhiên đối tượng ưu tiên chỉ gồm các doanh nghiệp dệt may, da giày, dược, vật y tế, thương mại phân phối, bán lẻ, lúa gạo, thủy sản, vật nông nghiệp, vận tải, hàng tiêu dùng thiết yếu… Các ngân hàng còn lưu ý, việc giảm lãi suất trên không áp dụng với các khoản vay chứng khoán, vay kinh doanh bất động sản, vay cầm cố giấy tờ giá… Điều này đã vấp phải sự phản đối của các doanh nghiệp trong lĩnh vực bất động sản.

“Kẹt tiền, kẹt vốn, bị mất thanh khoản” mặc thể vẫn còn tài sản nên doanh nghiệp thể bị “chết trên đống tài sản” của chính mình. Được tiếp cận tín dụng hơn lúc nào hết chính là “oxy tín dụng” cấp cứu cho doanh nghiệp phải trông cậy vào “máy trợ thở dòng tiền” từ nguồn tín dụng của các ngân hàng thương mại. Thế nhưng với quy định như trên, có thể nói, hàng loạt doanh nghiệp bất động sản nguy bị ngộp thở thiếu oxy dòng tiền, ông Châu cho hay.  

Trao đổi với Thanh Niên Nguyễn Thị Thanh Hương, Tổng giám đốc Công ty Đại Phúc Land, nói rằng chương trình này cái đó "sai sai" khi phân biệt đối tượng khách hàng vay. Bởi khách hàng nào cũng trả lãi sòng phẳng thậm chí cho vay bất động sản lãi suất còn cao hơn các ngành nghề khác. Các doanh nghiệp bất động sản ngân hàng đã đồng hành gắn chặt chẽ với nhau trong suốt một hành trình dài. Doanh nghiệp bất động sản đóng góp không nhỏ vào hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng. Vậy khi doanh nghiệp gặp khó khăn thì lại bị loại trừ ra khỏi các chương trình hỗ trợ.

“Khi tôi hỏi thăm thông tin bên lề thì được phản hồi để chống đầu cơ. Thực quan điểm này của ngân hàng không biết chính xác không nhưng cách ngân hàng đang phân biệt khách hàng không công bằng. Còn nhớ rất lâu trước đây bất động sản bị quy chụp không khác tội đồ, "lên bờ xuống ruộng" bởi các chính sách siết chặt. Sau một thời gian dài đấu tranh, cuối cùng bất động sản được trả về đúng vị trí của khi được thừa nhận đóng vai trò trụ cột của nền kinh tế, đóng góp khoảng 11% GDP tác động đến hơn 200 ngành nghề khác nhau. Vậy bây giờ khi các doanh nghiệp, nhà đầu trong lĩnh vực này gặp khó lại bị thẳng thắn quy chụp đầu bị bỏ rơi. Cái thành kiến này chẳng lẽ mãi vẫn không thay đổi được”, bà Hương bức xúc khẳng định, một dự án bất động sản khi phát triển hoàn thiện tạo ra bao nhiêu sản phẩm, tạo ra bao nhiêu công ăn việc làm, chưa kể các đóng góp thay đổi về môi trường sống, chất lượng sống cho người dân, đóng góp rất lớn cho ngân sách không được thừa nhận hỗ trợ không ổn. Gần đây nhất trong báo cáo khoản thu ngân sách lớn nhất trong 6 tháng đầu năm 2021 chính từ chứng khoán bất động sản.

Do đó, HoREA đề nghị Ngân hàng Nhà nước khuyến nghị các ngân hàng thương mại xem xét giảm lãi cho vay khoảng 2%/năm cho các khách hàng.

Ông Châu kiến nghị, Ngân hàng Nhà nước cho phép các tổ chức tín dụng, ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được chủ động xem xét quyết định việc cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ của khách hàng (doanh nghiệp, bao gồm doanh nghiệp bất động sản, hộ gia đình, cá nhân) và được áp dụng đối với số nợ phát sinh trong khoảng thời gian từ ngày 23.1.2020 đến ngày 30.6.2022 (do Thông tư 03 của Ngân hàng Nhà nước chỉ quy định kéo dài đến ngày 31.12.2021), nhất việc xem xét cho khách hàng được vay vốn mới, sẽ hỗ trợ thiết thực hơn cho các doanh nghiệp, trong đó  doanh nghiệp bất động sản bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, giúp giảm chi phí vốn vay, giảm chi phí đầu vào, được tiếp cận các khoản vay mới, để thêm thời gian dần phục hồi sản xuất, kinh doanh trong điều kiện bình thường mới.

Đối với các ngân hàng thương mại xem xét xây dựng chế xác định lãi suất cho vay theo công thức bản sau đây: lãi vay = lãi suất tiền gửi bình quân + NIM. Với NIM bằng khoảng 2,5% - 3% (hoặc thể cao hơn một chút) để vừa đảm bảo hiệu quả kinh doanh của ngân hàng, vừa xây dựng thị trường tín dụng phát triển bền vững, vừa hỗ trợ thiết thực cho doanh nghiệp nền kinh tế. Trên sở lãi suất tiền gửi bình quân hiện nay, Ngân hàng Nhà nước khuyến nghị các ngân hàng thương mại xem xét giảm lãi cho vay khoảng 2%/năm cho các khách hàng hợp hợp tình, đảm bảo hài hòa lợi ích của các bên.

Mới đây, HoREA văn bản gửi Ngân hàng Nhà nước, cho hay các doanh nghiệp bất động sản đang thiếu tiền. Nếu không được tiếp cận vốn mới, doanh nghiệp sẽ đứng trước nguy cơ 'chết trên đống tài sản' của chính mình.

Việc thiếu dòng tiền thể làm cho doanh nghiệp bị "ngộp thở" do không còn tiền để trả lãi vay, trả nợ, không còn tiền để duy trì bộ máy hỗ trợ, giữ chân người lao động cũng như "cầm cự" qua giai đoạn quá khó khăn này. 

Một thống của Công ty DKRA Việt Nam về doanh thu của doanh nghiệp môi giới bất động sản khu vực TP.HCM trong 3 tháng gần đây cho thấy, có đến 50% doanh nghiệp mức doanh thu đạt dưới 10%. Nhóm này được xếp vào nhóm doanh nghiệp nguy ngưng hoạt động rất cao. Khoảng 30% doanh nghiệp nguy ngưng hoạt động cao với mức doanh thu từ 30-50%. Chỉ 10% doanh nghiệp mức doanh thu 50-70%, trong khi đó chỉ có 10% doanh nghiệp doanh thu ổn định. “Dịch bệnh bùng phát nghiêm trọng tại TP.HCM với số ca nhiễm lên đến hàng nghìn ca mỗi ngày khiến tình hình kinh doanh liệt”, ông Phạm Lâm, Tổng giám đốc DKRA Việt Nam nói.

Do đó, nếu không được tiếp cận vốn mới, doanh nghiệp bất động sản sẽ đứng trước nguy mất thanh khoản. 

Thiếu dòng tiền đang cái khó trực tiếp lớn đáng quan ngại nhất hiện nay, có thể làm cho doanh nghiệp bị ngộp thở, do không còn tiền để trả lãi vay, trả nợ, duy trì bộ máy, hỗ trợ, giữ chân người lao động. Do các dự án không thể triển khai đúng tiến độ, công trình xây dựng phải dừng nên DN không sản phẩm để bán, giao dịch bị sụt giảm mạnh, doanh số bán hàng rơi thẳng đứng, không thể huy động được vốn như trước đây.

"Được tiếp cận tín dụng trong lúc này hơn lúc nào hết chính là 'oxy cấp cứu' cho doanh nghiệp", ông Hoàng Châu, chủ tịch HoREA, khẳng định việc đề nghị cho doanh nghiệp bất động sản tiếp cận nguồn vốn mới, HoREA cũng đề nghị Ngân hàng Nhà nước cho phép các ngân hàng được chủ động xem xét quyết định việc  cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ cho khách hàng, bao gồm cả doanh nghiệp bất động sản, hộ gia đình, cá nhân được áp dụng đối với số nợ phát sinh trong khoảng thời gian từ ngày 23-1-2020 đến ngày 30-6-2022.

"Trong lúc hầu hết doanh nghiệp bị khó khăn, thua lỗ, còn các ngân hàng thì lãi to khá phản cảm, tương phản với bức tranh chung của nền kinh tế. Lúc này việc các ngân hàng thương mại chia sẻ, hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp cũng đạo kinh doanh. 

Doanh nghiệp rất cần được giảm lãi vay; gia hạn thời gian trả nợ, khoanh nợ đáo hạn, không chuyển sang nợ "xấu", hoặc nhóm nợ "xấu hơn" và tạo điều kiện cho doanh nghiệp được tiếp cận khoản vay tín dụng mới để thực hiện dự án. Ngân hàng doanh nghiệp cần cùng nhau giải quyết hài hòa lợi ích của các bên", HoREA đề nghị.

Mới đây các ngân hàng đồng loạt công bố các gói hỗ trợ như giảm lãi, cho vay ưu đãi lãi suất 4%/năm. Tuy nhiên đối tượng ưu tiên chỉ gồm các doanh nghiệp dệt may, da giày, dược, vật y tế, thương mại phân phối, bán lẻ, lúa gạo, thủy sản, vật nông nghiệp, vận tải, hàng tiêu dùng thiết yếu… Các ngân hàng còn lưu ý, việc giảm lãi suất trên không áp dụng với các khoản vay chứng khoán, vay kinh doanh bất động sản, vay cầm cố giấy tờ giá… Điều này đã vấp phải sự phản đối của các doanh nghiệp trong lĩnh vực bất động sản.

“Kẹt tiền, kẹt vốn, bị mất thanh khoản” mặc thể vẫn còn tài sản nên doanh nghiệp thể bị “chết trên đống tài sản” của chính mình. Được tiếp cận tín dụng hơn lúc nào hết chính là “oxy tín dụng” cấp cứu cho doanh nghiệp phải trông cậy vào “máy trợ thở dòng tiền” từ nguồn tín dụng của các ngân hàng thương mại. Thế nhưng với quy định như trên, có thể nói, hàng loạt doanh nghiệp bất động sản nguy bị ngộp thở thiếu oxy dòng tiền, ông Châu cho hay.  

Trao đổi với Thanh Niên Nguyễn Thị Thanh Hương, Tổng giám đốc Công ty Đại Phúc Land, nói rằng chương trình này cái đó "sai sai" khi phân biệt đối tượng khách hàng vay. Bởi khách hàng nào cũng trả lãi sòng phẳng thậm chí cho vay bất động sản lãi suất còn cao hơn các ngành nghề khác. Các doanh nghiệp bất động sản ngân hàng đã đồng hành gắn chặt chẽ với nhau trong suốt một hành trình dài. Doanh nghiệp bất động sản đóng góp không nhỏ vào hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng. Vậy khi doanh nghiệp gặp khó khăn thì lại bị loại trừ ra khỏi các chương trình hỗ trợ.

“Khi tôi hỏi thăm thông tin bên lề thì được phản hồi để chống đầu cơ. Thực quan điểm này của ngân hàng không biết chính xác không nhưng cách ngân hàng đang phân biệt khách hàng không công bằng. Còn nhớ rất lâu trước đây bất động sản bị quy chụp không khác tội đồ, "lên bờ xuống ruộng" bởi các chính sách siết chặt. Sau một thời gian dài đấu tranh, cuối cùng bất động sản được trả về đúng vị trí của khi được thừa nhận đóng vai trò trụ cột của nền kinh tế, đóng góp khoảng 11% GDP tác động đến hơn 200 ngành nghề khác nhau. Vậy bây giờ khi các doanh nghiệp, nhà đầu trong lĩnh vực này gặp khó lại bị thẳng thắn quy chụp đầu bị bỏ rơi. Cái thành kiến này chẳng lẽ mãi vẫn không thay đổi được”, bà Hương bức xúc khẳng định, một dự án bất động sản khi phát triển hoàn thiện tạo ra bao nhiêu sản phẩm, tạo ra bao nhiêu công ăn việc làm, chưa kể các đóng góp thay đổi về môi trường sống, chất lượng sống cho người dân, đóng góp rất lớn cho ngân sách không được thừa nhận hỗ trợ không ổn. Gần đây nhất trong báo cáo khoản thu ngân sách lớn nhất trong 6 tháng đầu năm 2021 chính từ chứng khoán bất động sản.

Do đó, HoREA đề nghị Ngân hàng Nhà nước khuyến nghị các ngân hàng thương mại xem xét giảm lãi cho vay khoảng 2%/năm cho các khách hàng.

Ông Châu kiến nghị, Ngân hàng Nhà nước cho phép các tổ chức tín dụng, ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được chủ động xem xét quyết định việc cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ của khách hàng (doanh nghiệp, bao gồm doanh nghiệp bất động sản, hộ gia đình, cá nhân) và được áp dụng đối với số nợ phát sinh trong khoảng thời gian từ ngày 23.1.2020 đến ngày 30.6.2022 (do Thông tư 03 của Ngân hàng Nhà nước chỉ quy định kéo dài đến ngày 31.12.2021), nhất việc xem xét cho khách hàng được vay vốn mới, sẽ hỗ trợ thiết thực hơn cho các doanh nghiệp, trong đó  doanh nghiệp bất động sản bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, giúp giảm chi phí vốn vay, giảm chi phí đầu vào, được tiếp cận các khoản vay mới, để thêm thời gian dần phục hồi sản xuất, kinh doanh trong điều kiện bình thường mới.

Đối với các ngân hàng thương mại xem xét xây dựng chế xác định lãi suất cho vay theo công thức bản sau đây: lãi vay = lãi suất tiền gửi bình quân + NIM. Với NIM bằng khoảng 2,5% - 3% (hoặc thể cao hơn một chút) để vừa đảm bảo hiệu quả kinh doanh của ngân hàng, vừa xây dựng thị trường tín dụng phát triển bền vững, vừa hỗ trợ thiết thực cho doanh nghiệp nền kinh tế. Trên sở lãi suất tiền gửi bình quân hiện nay, Ngân hàng Nhà nước khuyến nghị các ngân hàng thương mại xem xét giảm lãi cho vay khoảng 2%/năm cho các khách hàng hợp hợp tình, đảm bảo hài hòa lợi ích của các bên

Tạp chí điện tử Hoà Nhập, cơ quan ngôn luận của Hiệp hội Doanh nghiệp của Thương binh và NKT Việt Nam, liên tục cập nhật thông tin liên quan về lĩnh vực kinh doanh của Thương binh và Người khuyết tật như: Đầu tư, kinh doanh, thương mại, dịch vụ, bất động sản, sức khỏe. Ngoài ra, Tạp chí cũng xin giới thiệu tới độc giả những bài viết về chính sách cho người có công, tấm gương thương binh, người khuyết tật vượt khó, doanh nhân thương binh, người khuyết tật tiêu biểu, doanh nghiệp của thương binhngười khuyết tật. Kính mời độc giả đón đọc. Mọi ý kiến đóng góp và chia sẻ xin liên hệ qua email tapchihoanhap@gmail.com.

Ý kiến độc giả

0

Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ VII: Lan tỏa giá trị văn hóa và tri thức

Giải thưởng Sách Quốc gia – sự kiện văn hóa thường niên, đã trở thành biểu tượng của nền xuất bản Việt Nam, không ngừng lan tỏa giá trị tri thức, văn hóa và góp phần xây dựng xã hội học tập.
2024-11-22 22:15:00

Tổ chức Phòng chống mù lòa Châu Á phẫu thuật nhân đạo cho người nghèo tại Hải Phòng

Sáng 22/11, Đoàn công tác của Tổ chức Phòng chống mù lòa Châu Á (APBA) do Giáo sư Bác sĩ Hattori Tadashi - Giám đốc dẫn đầu, đến khám và phẫu thuật nhân đạo cho bệnh nhân nghèo, mắc bệnh nặng về dịch kính võng mạc tại Hải Phòng.
2024-11-22 19:05:20

Fansipan rực rỡ sắc màu lễ hội hoa sen đá, giá vé cáp treo chỉ còn 550.000 đồng

Lầu đầu tiên được tổ chức tại Fansipan, Lễ hội hoa sen đá đem đến vô vàn trải nhiệm độc đáo cho du khách, đặc biệt khi Sa Pa đang vào mùa mây đẹp nhất năm.
2024-11-22 18:47:26

HEAD Honda Thắng Lợi lưu chuyển tiền thuần âm và chiến lược vượt khó

Mặc dù trên bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ, lưu chuyển tiền thuần trong kỳ của Công ty TNHH Thắng Lợi âm 225 triệu đồng, trong khi cùng kỳ năm ngoái âm hơn 1,7 tỷ đồng nhưng kết thúc năm 2023, công ty TNHH Thắng Lợi đạt hơn 711 tỷ đồng doanh thu, báo lãi sau thuế hơn 260 triệu đồng.
2024-11-22 17:40:02

Tổng Bí thư Tô Lâm phát biểu chính sách tại Trường Đại học Quốc gia Malaya

Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh chặng đường tiếp theo của Việt Nam và Malaysia cũng như việc bảo đảm một hệ thống quốc tế công bằng, rộng mở phụ thuộc lớn vào sự phát triển vững mạnh của ASEAN.
2024-11-22 14:08:22

Các khuyến nghị công tác quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp gắn với sinh kế người dân

Ngày 21/11, tại TP Hà Nội, Hội Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam, phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Nhiệt đới, đồng tổ chức Diễn Đàn: Thực thi Luật Đất đai 2024 và các khuyến nghị công tác quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp gắn với sinh kế người dân.
2024-11-22 12:05:00
Đang tải...