Kỷ niệm 66 năm chiến thắng Điện Biên Phủ: Ký ức Mường Phăng ngày đại thắng

Vào một ngày đầu tháng Năm, chúng tôi trở lại xã Mường Phăng (TP. Ðiện Biên Phủ), tìm về thời khắc toàn thắng của Chiến dịch Ðiện Biên Phủ 66 năm trước. Thời gian trôi qua đã lâu, những nhân chứng của thời khắc lịch sử ấy người còn, người mất nhưng qua những gì chúng tôi cảm nhận, trong ký ức của người dân Mường Phăng, ngày chiến thắng Ðiện Biên Phủ thực sự là ngày hội lớn của non sông…

Những kỷ niệm đi cùng năm tháng của Quân đoàn 3 và Sư đoàn 320 (tiếp theo)

Trong chiến dịch Hồ Chí Minh, trung đoàn 64 (sư đoàn 320) được quân đoàn tăng cường sư đoàn 10 cùng với trung đoàn 198 đặc công có nhiệm vụ: chốt giữ cầu Bông, cầu Sáng. Khi sư đoàn 320 đánh Đồng Dù thì nổ súng tiêu diệt địch chốt ở hai cầu này và các lực lượng địch có liên quan, để quân đoàn đưa lực lượng đột kích mạnh của sư đoàn 10 đánh vào nội đô Sài Gòn.
2020-04-30 19:43:54

Ngày này 45 năm trước ở CT4/203 (Tiếp theo)

Đêm ngày 29 tháng 4, công binh mới khắc phục xong cầu Sông Buông, toàn lữ đoàn tiếp tục hành tiến. Đội hình chiến đấu của lữ đoàn đã được chấn chỉnh lại
2020-04-30 19:35:33

Những kỷ niệm đi cùng năm tháng của Quân đoàn 3 và Sư đoàn 320 (tiếp theo)

Căn cứ Đồng Dù, phía quân lực VNCH gọi là “Căn cứ Củ Chi”, trước năm 1975 thuộc tỉnh Hậu Nghĩa cũ, có diện tích khoảng 8km2. Do có vị trí quan trọng nên từ lâu Mỹ - ngụy đã xây dựng Đồng Dù thành căn cứ quân sự hỗn hợp, quy mô lớn, án ngữ phía tây bắc, bảo vệ Sài Gòn.
2020-04-30 08:04:27

Ngày này 45 năm trước ở CT4/203 (Tiếp theo)

Nửa đêm 28/4/75, bọn tôi thấy đại đội mình cơ động đến An Viễn. Chỉ huy hai đại đội trao đổi gì đó rồi Chính trị viên Lực bảo bọn tôi cứ ở lại đây khôi phục xe pháo (lúc này xe tôi vẫn coi như ở C5).
2020-04-29 18:15:21

Những kỷ niệm đi cùng năm tháng của Quân đoàn 3 và Sư đoàn 320

Sư đoàn 320 đứng trong đội hình Quân đoàn 3 (Binh đoàn Tây Nguyên) được vinh dự đánh trận mở màn của Quân đoàn trong chiến dịch Hồ Chí Minh, tiến công căn cứ Đồng Du Củ Chi, tiêu diệt sư đoàn bộ binh 25 ngụy, mở tung cánh cửa thép phía Tây Bắc Sài Gòn, góp phần quan trọng vào chiến thắng giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 30/4/1975.
2020-04-29 09:01:46

Ngày này 45 năm trước ở CT4/203 (Tiếp theo)

Ngày 27/4, những trận đánh mở màn chiến dịch lúc đầu khá thuận lợi: trên hướng chủ yếu Trường Thiết giáp Long Thành nhanh chóng bị đánh chiếm. Tuy nhiên khi phát triển ra hướng đường 51 thì quân ta bị chặn lại một cách quyết liệt.
2020-04-28 14:29:24

Thiếu tướng Nguyễn Viết Khai: Nhớ mãi những ngày làm nhiệm vụ cải tạo sĩ quan ngụy quân Sài Gòn

Thiếu tướng Nguyễn Viết Khai, nguyên Chính ủy Trường Sĩ quan Lục quân 2, đã nghỉ hưu năm 2009, hiện đang cư ngụ tại khu 92, khu phố Long Đức 1, phường Tam Phước, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. Cách đây 45 năm, ông là học viên của Học viện Chính trị được cử đi làm nhiệm vụ cải tạo sĩ quan chế độ cũ. Câu chuyện dưới đây là kỷ niệm “có một thời như thế” khi ông làm thầy giáo của những “học trò đặc biệt”. Tạp chí Điện tử Hòa Nhập xin trân trọng gửi đến bạn đọc bài viết này nhân dịp kỷ niệm 45 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
2020-04-27 11:11:52

Ký ức tháng Tư

Đúng ngày hôm nay, 45 năm về trước, đơn vị chúng tôi bắt đầu hành quân vào chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Ký ức về những ngày, tháng hào hùng ấy không thể nào quên.
2020-04-26 22:00:49

Ký ức không bao giờ quên của những phóng viên chiến trường GP10

Ngày 16/3/1973, dấu mốc không thể quên của phóng viên GP10 - ngày rời miền Bắc thân yêu với cây bút, quyển sổ và máy ảnh trên tay, lên đường ra mặt trận đối mặt với hy sinh gian khổ nhưng rất tự hào.
2020-04-24 14:18:52

Đường Hồ Chí Minh trên biển: Thiên anh hùng ca bất tử

Ngày 23/10/1961, Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương quyết định thành lập Đoàn Vận tải biển 759, mốc lịch sử quan trọng mở của tuyến đường vận tải chiến lược - Đường Hồ Chí Minh trên biển.
2020-04-24 13:05:00